0 of 20 Câu hỏi completed
Questions:
You have already completed the trắc nghiệm before. Hence you can not start it again.
Trắc nghiệm is loading…
Bạn cần đăng nhập để bắt đầu làm bài trắc nghiệm
You must first complete the following:
0 / 20 Câu hỏi trả lời chính xác
Your time:
Hết thời gian
Điểm bình quân của mọi người |
|
Điểm của bạn |
|
Pos. | Name | Entered on | Điểm | Result |
---|---|---|---|---|
Table is loading | ||||
No data available | ||||
Phép tịnh tiến theo véctơ $\overrightarrow{v}$ biến điểm M thành điểm M’. Khi đó ta có:
Cho $\overrightarrow{v}=\left( 1;-2 \right)$, phép tịnh tiến theo véctơ $\overrightarrow{v}$ biến M(2;1) thành M’ có tọa độ là:
Cho $\overrightarrow{v}=\left( 2;3 \right)$, phép tịnh tiến theo véctơ $\overrightarrow{v}$ biến M thành M’(1;5). Tọa độ của M là:
Phép quay tâm O góc quay ${{90}^{o}}$ biến điểm $M\left( 3;-2 \right)$ thành điểm M’ có tọa độ:
Phép vị tự tâm O tỉ số $k=-2$ biến điểm $M\left( 2;-1 \right)$ thành điểm M’ có tọa độ:
Phép quay tâm O góc quay $-{{90}^{o}}$ biến điểm $M\left( 5;4 \right)$ thành điểm M’ có tọa độ:
Phép dời hình biến M, N lần lượt thành M’, N’. Chọn khẳng định đúng:
Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính:
Phép biến hình nào sau đây không phải là phép đồng dạng?
Thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạng tỉ số ${{k}_{1}}$ và ${{k}_{2}}$ cho ta phép đồng dạng tỉ số:
Phép tịnh tiến theo véctơ $\overrightarrow{v}=\left( 2;-1 \right)$ biến đường thẳng $d:x+3y-1=0$ thành đường thẳng có phương trình:
Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng $d:2x-y+1=0$ thành đường thẳng:
Phép quay tâm O góc quay ${{90}^{o}}$ biến đường tròn $\left( C \right):{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=5$ thành đường tròn có phương trình:
Phép quay tâm O góc quay $-{{90}^{o}}$ biến đường thẳng $d:2x-3y-1=0$ thành đường thẳng:
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho hai đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình $2x-y+4=0$ và $2x-y-1=0$. Tìm giá trị thực của tham số $m$ để phép tịnh tiến $T$ theo vectơ $\vec{u}=\left( m;-3 \right)$ biến đường thẳng a thành đường thẳng b.
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho hai đường tròn $\left( {{C}_{1}} \right)$ và $\left( {{C}_{2}} \right)$ bằng nhau có phương trình lần lượt là ${{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}=16$ và ${{\left( x+3 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=16$. Giả sử $T$ là phép tịnh tiến theo vectơ $\vec{u}$ biến $\left( {{C}_{1}} \right)$ thành $\left( {{C}_{2}} \right)$. Tìm tọa độ của vectơ $\vec{u}$.
Cho tam giác $ABC$ vuông tại $B$ và góc tại $A$ bằng ${{60}^{0}}$ (các đỉnh của tam giác ghi theo ngược chiều kim đồng hồ). Về phía ngoài tam giác vẽ tam giác đều $ACD.$ Ảnh của cạnh $BC$ qua phép quay tâm $A$ góc quay ${{60}^{0}}$ là:
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho hai đường thẳng $a$ và $b$ có phương trình lần lượt là $4x+3y+5=0$ và $x+7y-4=0.$ Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay $\varphi $ $\left( 0\le \varphi \le {{90}^{0}} \right)$ là:
Cho tam giác $ABC$ với trọng tâm $G$. Gọi $A’,\,\,B’,\,\,C’$ lần lượt là trụng điểm của các cạnh $BC,\,\,AC,\,\,AB$ của tam giác $ABC$. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác $A’B’C’$ thành tam giác $ABC$?
Cho đường thẳng $d:x+2y-3=0$. Ảnh của d qua phép đồng dạng được thực hiện liên tiếp bởi phép quay tâm O góc quay ${{90}^{o}}$ và phép vị tự tâm O tỉ số $k=-2$ là: