Ví dụ hàm số lũy thừa dạng trắc nghiệm


Câu 1: Tìm tập xác định $D$ của hàm  số $y={{(2x-4)}^{-2018}}.$

A. $D=\mathbb{R}.$B. $D=\mathbb{R}\backslash \{0\}.$
C. $D=\mathbb{R}\backslash \{2\}.$D. $D=\left( 2\,;\,+\infty  \right).$

Câu 2: Tập xác định của hàm số $y={{\left( {{x}^{2}}-x-2 \right)}^{-3}}$ là

A. $\left( 0;+\infty  \right).$
B. $\mathbb{R}\text{ }\!\!\backslash\!\!\text{ }\left\{ -1;2 \right\}\text{.}$
C. $\mathbb{R}\text{.}$
D. $\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 2;+\infty  \right).$

Câu 3: Tìm tập xác định $D$ của hàm  số $y={{(1-2x)}^{\sqrt{3}-1}}.$

A. $D=\left( \dfrac{1}{2}\,;\,+\infty  \right).$B. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \dfrac{1}{2} \right\}.$
C. $D=\left( -\infty \,;\,\dfrac{1}{2} \right).$D. $D=\left( 0\,;\,+\infty  \right).$

Câu 4: Tìm tập xác định $D$ của hàm  số $y={{(4-x)}^{\frac{3}{11}}}.$

A. $D=\left[ 4\,;\,+\infty  \right).$B. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 4 \right\}.$
C. $D=\left( -\infty \,;\,4 \right).$D. $D=\left( 4\,;\,+\infty  \right).$

Câu 5: Tìm tập xác định $D$ của hàm số $y={{\left( 1-{{x}^{2}} \right)}^{-2018}}\,+2x-4.$

A. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ -1\,;\,1 \right\}.$B. $D=\left( -1\,;\,1 \right).$
C. $D=\left[ -1\,;\,1 \right].$D. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}.$

Câu 6: Tìm tập xác định $D$ của hàm số $y={{\left( 1+x-2{{x}^{2}} \right)}^{\sqrt{2}+2}}+2{{x}^{2}}+x-3\,.$

A. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ -\dfrac{1}{2}\,;\,1 \right\}.$
B. $D=\left( -\dfrac{1}{2}\,;\,1 \right).$
C. $D=\left[ -\dfrac{1}{2}\,;\,1 \right].$
D. $D=\mathbb{R}.$

Câu 7: Tìm tập xác định $D$ của hàm số $y={{\left( {{x}^{2}}-2x+1 \right)}^{\pi +1}}+{{x}^{2}}-3x-4\,.$

A. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.$B. $D=\left( -\infty \,;\,1 \right).$
C. $D=\left( 1\,;\,+\infty  \right).$D. $D=\mathbb{R}.$

Câu 8: Tìm tập xác định $D$ của hàm số $y={{\left( x-2 \right)}^{\sqrt{5}}}+{{\left( {{x}^{2}}-9 \right)}^{\frac{3}{5}}}+{{x}^{2}}-5x-2.$

A. $D=\left( -\infty \,;\,-3 \right)\cup \left( 3\,;\,+\infty  \right).$
B. $D=\left( 2\,;\,+\infty  \right).$
C. $D=\left( 3\,;\,+\infty  \right).$
D. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ -3\,,\,3\,,\,2 \right\}.$

Câu 9: Hàm số $y={{(x-1)}^{\frac{1}{3}}}$có đạo hàm là

A. $y’=\dfrac{1}{3\sqrt[3]{{{(x-1)}^{2}}}}$B. $y’=\dfrac{1}{3\sqrt{{{(x-1)}^{3}}}}$
C. $y’=\dfrac{\sqrt[3]{{{(x-1)}^{2}}}}{3}$D. $y’=\dfrac{\sqrt{{{(x-1)}^{3}}}}{3}$

Câu 10: Đạo hàm của hàm số $y={{(3-{{x}^{2}})}^{-\frac{4}{3}}}$ là

A. $\dfrac{8}{3}x{{\left( 3-{{x}^{2}} \right)}^{-\frac{7}{3}}}$.B. $-\dfrac{4}{3}{{x}^{2}}{{\left( 3-{{x}^{2}} \right)}^{-\frac{7}{3}}}$
C. $-\dfrac{8}{3}x{{\left( 3-{{x}^{2}} \right)}^{-\frac{7}{3}}}$.D. $-\dfrac{4}{3}{{\left( 3-{{x}^{2}} \right)}^{-\frac{7}{3}}}$

Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số $f(x)={{\left( 2x+1 \right)}^{\frac{1}{3}}}$ trên đoạn $\left[ 1;5 \right]$ là

A. $\sqrt[3]{3}.$B. $\sqrt[3]{11}.$
C. $0.$D. $1.$

Câu 12: Giá trị lớn nhất của hàm số $f(x)={{\left( {{x}^{5}}+{{x}^{3}}+1 \right)}^{\frac{1}{2}}}$ trên đoạn $\left[ 1;3 \right]$ là

A. $\sqrt{271}.$B. $\sqrt{3}.$
C. $\sqrt{41}.$D. $1.$

Câu 13: Đạo hàm của hàm số $y=\sqrt[3]{{{x}^{2}}\sqrt{{{x}^{3}}}}$ là

A. $y’=\sqrt[3]{x}$B. $y’=\dfrac{7}{6}\sqrt[6]{x}.$
C. $y’=\dfrac{4}{3}\sqrt[3]{x}$D. $y’=\dfrac{6}{7\sqrt[7]{x}}.$

Câu 14: Đạo hàm của hàm số $y=\sqrt[5]{{{x}^{3}}+8}$

A. $y’=\dfrac{3{{x}^{2}}}{5\sqrt[5]{{{\left( {{x}^{3}}+8 \right)}^{6}}}}$B. $y’=\dfrac{3{{x}^{2}}}{2\sqrt[5]{\left( {{x}^{3}}+8 \right)}}$
C. $y’=\dfrac{3{{x}^{2}}}{5\sqrt[5]{\left( {{x}^{3}}+8 \right)}}$D. $y’=\dfrac{3{{x}^{2}}}{5\sqrt[5]{{{\left( {{x}^{3}}+8 \right)}^{4}}}}$

Câu 15: Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.

ham-so-luy-thua-01
A. $y={{x}^{-2}}$.B. $y={{x}^{-3}}$.
C. $y={{x}^{-\frac{1}{2}}}$.D. $y={{x}^{\frac{1}{2}}}$.

Câu 16: Hình dưới đây là đồ thị của hai hàm số $y={{x}^{a}}$ và $y={{x}^{b}}$. Hãy chọn khẳng định đúng.

ham-so-luy-thua-02
A. $a>b>0$.B. $b<a<0$.
C. $a<b<0$.D. $b>a>0$.

Câu 17: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

ham-so-luy-thua-03
A. $y={{x}^{-3}}$B. $y={{x}^{-\frac{1}{3}}}$
C. $y={{x}^{3}}$D. $y=\sqrt[3]{x}$

Câu 18: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số

ham-so-luy-thua-04
A. $y={{x}^{\frac{\pi }{2}}}.$B. $y={{x}^{\frac{1}{3}}}.$
C. $y={{x}^{-\frac{5}{2}}}.$D. $y={{x}^{-3}}$

Câu 19: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số

ham-so-luy-thua-05
A. $y={{x}^{\frac{1}{4}}}.$B. $y={{x}^{-2}}.$
C. $y={{x}^{-\frac{1}{3}}}.$D. $y={{x}^{\frac{3}{2}}}.$

Câu 20: Cho hàm số $y={{(x-1)}^{1-\sqrt{2}}}$. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành.B. Hàm số nghịch biến trên khoảng $\left( 1;\ +\infty  \right)$.
C. Hàm số có tập xác định là $\left( 1;\ +\infty  \right)$.D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.

Câu 21: Cho $\alpha ,\beta $ là các số thựC. Đồ thị các hàm số $y={{x}^{\alpha }},\ y={{x}^{\beta }}$  trên khoảng $\left( 0;+\infty  \right)$ được cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

ham-so-luy-thua-06
A. $0<\beta <1<\alpha .$B. $\beta <0<1<\alpha .$
C. $0<\alpha <1<\beta .$D. $\alpha <0<1<\beta .$

Câu 22: Cho $x>0,y>0,z>0$ thỏa mãn ${{x}^{2020}}+{{y}^{2020}}+{{z}^{2020}}=3.$ Giá trị lớn nhất của $P={{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}$ là

A. $3.$B. $\sqrt[2020]{3}.$
C. $3.\sqrt[2020]{3}.$D. $1.$

Câu 23: Giả sử cứ sau một năm diện tích rừng của nước ta giảm $x$ phần trăm diện tích hiện có. Hỏi sau $4$ năm diện tích rừng của nước ta sẽ là bao nhiêu lần diện tích hiện nay?

A. $1-\dfrac{4{{x}^{{}}}}{100}.$B. $1-\dfrac{{{x}^{4}}}{100}.$
C. ${{\left( 1-\dfrac{x}{100} \right)}^{4}}.$D. $1-{{\left( \dfrac{x}{100} \right)}^{4}}.$

Câu 24: Số sản phẩm của một hãng đầu DVD sản suất được trong $1$ ngày là giá trị của hàm số: $f(m,n)={{m}^{\frac{2}{3}}}.{{n}^{\frac{1}{3}}}$, trong đó $m$ là số lượng nhân viên và $n$ là số lượng lao động chính. Mỗi ngày hãng phải sản xuất được ít nhất $40$ sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Biết rằng mỗi ngày hãng đó phải trả lương cho một nhân viên là $6$USD và cho một lao động chính là $24$ USD.Tìm số tiền lương nhỏ nhất trong $1$ ngày hãng sản xuất này phải trả.

A. $960$ USD.B. $600$ USD.
C. $720$ USD.D. $1720$ USD.

Câu 25: Một công ty kinh doanh nghiên cứu thị trường trước khi tung ra sản phẩm và nhận thấy để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm loại $A$ và $B$ thì mất lần lượt là $2000$ USD và $4000$ USD . Nếu sản xuất được $x$ sản phẩm loại $A$ và $y$ sản phẩm loại $B$ thì lợi nhuận mà công ty thu được là $L(x,y)=8000x^{\frac{1}{3}}y^{\frac{1}{2}}$ USD. Giả sử chi phí để sản xuất hai loại sản phẩm $A$, $B$ là $40000$ USD. Gọi $x_o$, $y_o$ lần lượt là số phẩm loại $A$, $B$ để lợi nhuận lớn nhất. Tính $x_{0}^{2}+y_{0}^{2}.$

A. $100$.B. $8288$.
C. $3637$.D. $17319$.
Bình luận

Để lại bình luận

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

error

Nếu thấy hay đừng quên chia sẻ cho mọi người biết với nhé

Follow by Email57
Facebook314
Twitter112
YouTube1k
YouTube
WhatsApp20
Chuyển đến thanh công cụ