0 of 25 Câu hỏi completed
Questions:
You have already completed the trắc nghiệm before. Hence you can not start it again.
Trắc nghiệm is loading…
Bạn cần đăng nhập để bắt đầu làm bài trắc nghiệm
You must first complete the following:
0 / 25 Câu hỏi trả lời chính xác
Your time:
Hết thời gian
Bạn đã đạt 0 trên 0 điểm, (0)
Earned Point(s): 0 of 0, (0)
0 Essay(s) Pending (Possible Point(s): 0)
Làm bài như này là chưa được rồi em. Hãy ôn bài thật kỹ rồi làm lại sau em nhé
Chúc mừng em đã hoàn thành bài kiểm tra cuối chương 3 giải tích 12. Hãy đăng ký khóa học tiếp theo để học em nhé
Rất xuất sắc. Em đã nắm khá chắc kiến thức của chương 3 giải tích 12 rồi. Hãy đăng ký khóa học tiếp theo và học tiếp em nhé
Nếu hàm số $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)$ thì khẳng định nào là khẳng định đúng?
Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau sai?
Biết $\int{f\left( x \right)}\,\text{d}x={{x}^{2}}\cos x-2x+C$, tính $\int{f\left( -x \right)\text{d}x}$.
Tìm nguyên hàm của hàm số $f(x)=x\cos x.\,$
Gọi $F(x)\,$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)={{(2x-3)}^{2}}\,$ thỏa $F(0)=\dfrac{1}{3}\cdot \,$ Tính giá trị của biểu thức $T={{\log }_{2}}\left[ 3F(1)-2F(2) \right].\,$
Một vật chuyển động với gia tốc $a(t)=\dfrac{3}{t+1}(m/{{s}^{2}})\,$.Vận tốc ban đầu của vật là $6m/s$ . Hỏi vận tốc của vật tại giây thứ $10$ gần bằng bao nhiêu ?
Tích phân $I=\int\limits_{0}^{1}{(3{{x}^{2}}+2x-1)}\text{d}x$bằng
Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left[ 1;\,4 \right]$, $f\left( 1 \right)=\,1$ và $\ \int\limits_{1}^{4}{{f}’\left( x \right)\text{d}x}=2$. Giá trị $f\left( 4 \right)$ là
Cho biết $\int\limits_{2}^{5}{f(x)dx=3,\int\limits_{2}^{5}{g(x)dx=9}}$. Giá trị của $A=\int\limits_{2}^{5}{\left[ f(x)+g(x) \right]}dx$ là:
Biết $I=\int\limits_{0}^{1}{\dfrac{{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+3}{x+2}\text{d}x}=\dfrac{a}{3}+b.\ln \dfrac{3}{2}$. Khi đó ${{a}^{3}}+b$ bằng:
Cho $\int\limits_{0}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}=16$. Tính tích phân $I=\int\limits_{0}^{2}{f\left( 2x \right)\text{d}x}.$
Cho các số thực $a<b<c$, $\int_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}=7$, $\int_{c}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}=-2$. Khi đó $\,\int_{a}^{c}{f\left( x \right)\text{d}x}$ bằng
Cho $\int\limits_{0}^{1}{\left( \dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2} \right)dx=a\ln 2+b\ln 3}$với $a,b$ là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Biết rằng $\int\limits_{1}^{2}{\ln \left( x+1 \right)\text{d}x}=a\ln 3+b\ln 2+c$ với $a,b,c$là các số nguyên. Tính $S=a+b+c$.
Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm $f’\left( x \right)$ liên tục trên đoạn $\left[ 0;1 \right]$ thỏa mãn $f\left( 1 \right)=1$ và $\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}=2$. Tính tích phân $I=\int\limits_{0}^{1}{f’\left( \sqrt{x} \right)\text{d}x}.$
Cho hàm số$f\left( x \right)$. Biết $f\left( 0 \right)=4$ và $f’\left( x \right)=2{{\cos }^{2}}x+1,\,\,\,\,\forall x\in \mathbb{R}$, khi đó $\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}{f\left( x \right)dx}$ bằng
Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm liên tục trên $\mathbb{R}$. Biết $f\left( 4 \right)=1$ và $\int_{0}^{1}{xf\left( 4x \right)dx}=1$, khi đó $\int_{0}^{4}{{{x}^{2}}f’\left( x \right)dx}$ bằng
Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=f\left( x \right),y=0,x=-1$ và $x=4$ (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho đường thẳng $y=x$ và Parabol $y=\dfrac{1}{2}{{x}^{2}}+a$ ($a$ là tham số thực dương). Gọi ${{S}_{1}}$ và ${{S}_{2}}$ lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi ${{S}_{1}}={{S}_{2}}$ thì $a$ thuộc khoảng nào sau đây?
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=-{{x}^{2}}+4x-3;x=0;x=3$ và trục Ox.
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường $y={{x}^{2}}-2x$ và $y=-{{x}^{2}}+x$.
Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi quay miền hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=2x-{{x}^{2}};y=0$ quanh trục Ox.
Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi quay miền hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=\dfrac{4}{x};y=0;x=1;x=4$ quanh trục Ox.
Người ta bơm nước vào một bồn chứa, lúc đầu bồn không chứa nước, mức nước ở bồn chứa sau khi bơm phụ thuộc vào thời gian bơm nước theo một hàm số h = h(t) trong đó h tính bằng cm, t tính bằng giây. Biết rằng ${h}’\left( t \right)=\sqrt[3]{2t+1}$ và . Mức nước ở bồn sau khi bơm được 13 giây là
Một hạt proton di chuyển trong điện trường có biểu thức gia tốc ( theo $\text{c}{{\text{m}}^{\text{2}}}\text{/s}$ ) là $a(t)=\dfrac{-20}{{{\left( 1+2t \right)}^{2}}}$ (với t tính bằng giây). Tìm hàm vận tốc $v$ theo t, biết rằng khi $t=0$ thì $v=30\text{ cm/s}$.